Những câu hỏi liên quan
thùy linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 12 2022 lúc 12:42

a: =>2x^3-4x^2-3x^2+6x+4x-8+a+8 chia hết cho x-2

=>a+8=0

=>a=-8

b: =>2x^3+x^2-x^2-0,5x-0,5x+0,25+m-0,25 chia hết cho 2x+1

=>m-0,25=0

=>m=0,25

Bình luận (0)
Tố Thanh Hạ
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
4 tháng 5 2019 lúc 16:42

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

Bình luận (0)

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 16:44

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguồn ; lazi

Bình luận (0)
Trần Phương nam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 21:05

\(\Leftrightarrow1-m=0\)

hay m=1

Bình luận (0)
Quang Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 12 2021 lúc 22:06

\(\Leftrightarrow10x^2-15x+8x-12-m+12⋮2x-3\)

hay m=12

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Thi
Xem chi tiết
Thùy Quách Phương Thùy
22 tháng 3 2016 lúc 19:44

có 2x-1=0=> x=1/2

thay x=1/2 vào p(x) ta có 1/4m-19/8=0=>1/4m=19/8=>m=19/2 

đảm bảo đúng đó bạn

Bình luận (0)
toi la toi toi la toi
Xem chi tiết
Hoàng Đức Khải
3 tháng 12 2017 lúc 22:56

GIẢ SỬ f(x) chia hết cho g(x)

=>10x2-7x-m=(2x-3).Q(x)

thay x=3/2,ta có:

10.9/6-7.3/2-m=0

<=>15-10,5-m=0

<=>4,5-m=0

<=>m=4,5

vậy m=4,5

Bình luận (0)
nguyễn thị trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2023 lúc 15:03

=>2x^3-2x^2+7x^2-7x+5x-5+a+5 chia hết cho x-1

=>a+5=0

=>a=-5

Bình luận (0)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
29 tháng 10 2017 lúc 21:03

Phép nhân và phép chia các đa thức

Bình luận (0)
võ xuân nhi
29 tháng 10 2017 lúc 20:51

Ta có: 2x3+5x2-2x+a : 2x2-x+1=x=3 dư a-3

Muốn phép chia trên chia hết thì : a-3=0

⇒a=3

Bình luận (0)
võ xuân nhi
29 tháng 10 2017 lúc 20:53

2x3+5x2-2x+a : 2x2-x+1= x+3 nhé

Mình bấm nhầm

Bình luận (0)
33. Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
33. Nguyễn Minh Ngọc
6 tháng 12 2020 lúc 15:52

Giúp tui câu b đi 😢

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
6 tháng 12 2020 lúc 16:56

a, Với m = 3 ta được : 

<=> \(f\left(x\right)=2x^3+5x^2+5x+3\)

Ta có : \(f\left(x\right)⋮h\left(x\right)\)hay \(2x^3+5x^2+5x+3⋮x+1\)

2x^3 + 5x^2 + 5x + 3 x + 1 2x^2 + 3x + 2 2x^3 + 2x^2 3x^2 + 5x 3x^2 + 3x 2x + 3 2x + 2 1

b, 

2x^3 + 5x^2 + 5x + m x + 1 2x^2 + 3x + 2 2x^3 + 2x^2 3x^2 + 5x 3x^2 + 3x 2x + m 2x + 2 m - 2

Để m - 2 = 0 <=> m = 2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa